GTHN - Có lẽ suốt đời tôi không quên chuỵên thê thảm dưới đây do ông Robert Moore ở Newsey kể lại.
Ông rằng: “Tháng ba năm 1945 tôi đã học được một bài quan trọng nhất trong đời tôi, học được ở ngoài khi bờ biển Đông Dưng, dưới mặt nước hn 90 thước. Bấy giờ chúng tôi biết hết thy 88 người ở trong chiếc tiềm thuỷ đĩnh Baya SS.318. Nhờ máy ra đa chúng tôi biết có một đoàn tàu nhỏ của chúng tôi cho tàu lặn xuống để tấn công. Nhìn vào kính tiềm vọng, tôi thấy một chiếc tàu hộ tống, một chiếc tàu đầu và một chiếc tàu th mìn. Chúng tôi bèn thả trái thuỷ lôi về phía chiếc tàu hộ tống, nhưng cắc đã có bộ phận nào hư trong máy móc của những thuỷ lôi ấy nên đều không trúng. Tuy nhiên chiếc tàu hộ tống không hay chi hết, vẫn tiến tới. Chúng tôi đang sửa soạn để tấn công chiếc tàu thả mìn đi sau cùng; thì dường như một phi c địch đã nhận được vị trí chúng tôi ở dưới 20 thước nước và đã đánh vô tuyến điện cấp báo nên thình lình chiếc tàu này quay mũi tiến thẳng lại. Chúng tôi liền lặn xuống hơn 50 thước để trốn và để tránh những thuỷ lôi của địch. Rồi tắt máy quạt, máy lạnh và tất cả những máy điện cốt cho không có tiếng động nào hết.
Nhưng nào có thoát. Ba phút sau, sáu thuỷ lôi nổ chúng quanh chúng tôi như trời long đất lở và đưa chúng tôi xuống đáy biển, sâu trên 90 thước.
Chúng tôi vô cùng kinh khủng. ở mực sâu chừng 300 thước mà bị tấn công dã là nguy hiểm rồi, nếu lại ở mực không đầy 150 thước thì đành là tận số. Mà chúng tôi bị tấn công ở dưới sâu chỉ già nwarcon số sau một chút. Mười phần chắc chìm hết năm. Quân địch th thuỷ lôi tấn công chúng tôi luôn 15 giờ. Nếu có một chiếc nổ cách chiếc tiềm thuỷ đĩnh năm sáu thước thôi, cũng đủ làm thủng một lỗi vỏ tàu và có c chục chiếc thuỷ lôi đã nổ cách chúng tôi 16 thước. Chúng tôi được lệnh phi nằm yên trên giường không nhúch nhích. Riêng tôi, tôi sợ tới nỗi gần như nghẹt thở, luôn miệng lẩm bẩm: “Chết rồi!… Chết rồi!… Chết rồi!” Cùng vì chúng tôi đã tắt máy lạnh và máy quạt, nên nhiệt độ trong tàu tăng lên đến 40độ, mặc dù vậy, tôi cũng run lên vì quá sợ, đã phi mặc thêm một chiếc áo len và một chiếc áo lót có lông nửa mà cũng chẳng hết run. hai hàm răng đánh lập cập. mồ hôi toát ra lạnh và nhờn. Bọn Nhật tiếp tục tấ công như vậy trong 15 giờ rồi có lẽ vì hết thuỷ lôi, chúng lặng lẽ bỏ đi. Mười lăm giờ đó, chao ôi! Lâu bằng 15 triệu năm. Lúc ấy tôi nhớ lại hết quãng đời đã tri, nhớ lại những hành vi xấu xa, những nỗi lo lắng lặt vặt.
Trước khi vô hi quan, tôi giúp việc một ngân hàng và hồi ấy tôi phiền muộn vì việc làm thì nhiều, số lưng thì nhỏ, mà ít hy vọng được tăng.
Toi lại buồn vì không tậu được một căn nhà, không mua được chiếc xe mới, không sắm được áo mới cho vợ. Và tôi ghét ông chủ của tôi biết bao, cái người mà lúc nào cũng rầy la, quạ quọ. Tôi nhớ cứ những buổi tối có điều buồn bực, tôi về nhà, lại gắt gỏng vô cớ rồi gây sự với nhà tôi. Tôi cũng buồn vì một cái thẹo xấu xí nằm ngay giữa trán do tai nạn xe hi nữa.
Hồi ấy tôi chi những nỗi ưu tư vĩ đại vô cùng! Nhưng bây giờ, trong lúc thuỷ lôi của quân giặc vô tình muốn mời tôi xuống chi thuỷ thủ, tôi thấy nó vô nghĩa làm sao! Tôi tự hứa “Chuyến này mà thoát chết, còn được trông thấy mặt vợ con thì quyết không bao giờ thèm lo một điều gì nữa. Không bao giờ! Không bao giờ! Không bao giờ! Trong 15 giờ đồng hồ ấy tôi đã học được về nghệ thuật sống nhiều hn là học sách vở tại trường đại học Syrracuse trong bốn năm”.
Chúng ta thường can đãm đối phó với những nạn ghê gớm, mà lại để cho những nỗi lo lắng nhỏ mọn vô lý nó thắng ta. Chẳng hạn như chuyện ông Harry Vane bị xử trm do ông Samuel Pepys chép lại trong tập “Nhật ký” của ông. Khi ông Harry bước lên đoạn đầu đài, ông không an ủi, dặn dò vợ con mà chỉ căn dặn tên đao phủ trong khi chặt đầu đừng chạm tới cái nhọt nhức nhối ở cổ mình.
Đô đốc Byrd cũng nhận thấy điều đó trong những đêm ở Nam Cực lạnh buốt xưng và tối như âm phủ. Ông nghe bọn tuỳ tùng phàn nàn về những chuyện lặt vặt hn là về những việc lớn. Họ vui vẻ về chịu hết mọi sự nguy hiểm, khổ sở vì thời tiết lạnh tới 45 độ dưới số không. Nhưng ông đã thấy hai người chung sốn mà giận nhau đến không thèm nói với nhau nửa lời, chỉ vì người này nghi người kia lấn sang chỗ để đồ của mình mất vài phân; và một người nữa không chịu ăn nếu không kiếm được một chỗ khuất để khỏi trông thấy một tín đồ kỳ cục cứ mỗi miếng ăn nhai đủ 28 lần rồi mới nuốt.
Đô đốc nói: “Trong trại cắm ở Nam Cực, những chuyện vụn vặt như vậy làm cho những người dù trọng kỷ liật thế mấy cũng gần phi hoá điên”.
Đô đốc có thể nói thêm rằng: “Những chuyện vụn vặt trong hôn nhân có thể làm cho người ta gần hoá điên và có thể sinh ra năm chục phần trăm bệnh đau tim ở thế gian này”.
Đó chính là ý kiến của nhà chuyên môn. Như ông toà Joseph Sabath ở Chicago, một người đã rắng điều gii trene 40 ngàn vụ ly hôn, tuyên bố: “Phần nhiều những cặp vợ chồng xin ly dị đều do chuyện lặt vặt hết”; và ông F.S- Hogan cướng lý Nữu ước nói”: “Già nửa các vụ xử trong toà đại hình đều do những nguyên nhân rát nhỏ. Thách doạ nhau trong quán rượu, kẻ ăn người ở gây gỗ nhau, một câu sỉ nhục, một lời mất lòng, một hành vi thô lỗ, những cái lăng nhăng đó đưa tới ẩu đ và án mạng. Rất ít người tàn ác xấu xa lắm. Một nửa những đau đn của ta là bởi lòng tự ái bị thưng tổn nhẹ hoặc lòng kiêu căng bị kích thích nhục nhã”.
Khi mới cưới, cô Eleanor Roosevelt ngày nào cũng bát bình vì người hầu bếp làm hư một món ăn. Nhưng sau cô đã đổi tánh. Cô nói: “bây giờ thì tôi chỉ nhùn vai rồi bỏ qua”. Được lắm, như vậy mới phi là người lớn. Cứ xem Nga hoàng Catherine chuyên chếc làm vậy mà cũng chỉ cười khi người bếp nấu hư một món ăn, huống hồ là chúng ta. Vợ chồng tôi có lần ăn tiệc nhà người bạn là anh John ở Chicago. Bạn tôi cắt thịt cò vụng về không, tôi không thấy, mà nếu có thấy cũng không cần biết. Nhưng chị John để ý nhy lên la: “Anh John phi có ý tứ chứ?” Anh không biết cắt thịt rồi!!”.
Đoạn chị nói với chúng tôi: “Anh ấy luôn luôn vụng về như không tập cắt thịt bao giờ”. Có lẽ bạn tôi không tập cắt thịt bao giờ thiệtm, nhưng tôi phi khen anh đã dám sống chung với chị ấy trên 20 năm trường. Thứ thật, chẳng thà bắt tôi ăn thịt voi, xấu chấm muối trong một không khí hoà thuận còn hn là cho tôi ăn nem công ch phượng mà bắt phi nghe những lời rầy của chị.
Ít lâu sau, chúng tôi mời bạn bè lại nhà dùng bữa. Vừa lúc khách khứa tới thì nhà thôi thấy có ba chiếc khăn ăn không cùng một thứ với nắp bàn. Tiệc an, nhà tôi kể lại: “Em chạy đi kiếm một người dọn bàn thì ra chiếc khăn ăn kia còn ở tiệm giặt. Khách đã tới cửa rồi, không sao thay kịp nữa. Em muốn khóc, thầm nghĩ: “Tại sao lại có sự vô ý kia khiến cho chiều nay mất vui đi như vậy? Nhưng sau em tự nhủ: “Tại sao mất vui? Cứ nhất đinh vui đi nào! và em vô phòng ăn, đành mang tiếng với bạn bè là người nội trợ dở, còn hn là tiếng cáu kỉnh, xấu thói. Song thiệt ra khách khứa nào có ai để ý tới khăn ăn ấy đâu!”.
Trong luật có câu này ai cũng biết: “Luật không kể tới những việc lặt vặt”. Người hay ưu tư cũng đừng kể gì những việc lặt vặt, mới có thể bỉnh tĩnh trong tâm hồn được.
Nhiều khi muốn thắng nổi lo lắng lặt vặt, ta chỉ cần xét chúng theo một phưng diện mới mẻ. bạn toi, ông Homer Croy, tác gi cuốn: “Họ phi viếng thành Ba lê” và motoj chục cuốn khác nữa, đã thi hành phưng pháp ấy và có kết qu lạ thường. Khi ông ngồi viết sách tại bàn giấy, tiếng máy sưởi điện ở trong phòng làm cho ông nhức đầu đến muốn điên. Hi nước do máy xịt ra, khiến ông quụa quọ, cn giận cũng muốn xì ra.
Ông nói: “Rồi một hôm đi cắm trại cùng mấy anh em, tôi nghe tiếng củi nổi lạch tạch, tiếng lửa phun phì phì, mà cm thấy những tiếng đó không khác chi tiếng máy sưởi ở nhà toi hết. Tôi tự hỏi tại sao tiếng nọ thì ghét, tiếng này thì ưa? Về nhà, tôi tự nhủ: “Tiếng máy sưởi cũng tưng tự tiếng củi nổ lạch tạch, mà tiếng này ta thấy vui tai, thì ta chãy đi ngủ và đừng bực tức về tiếng máy sưởi nữa”. Và tôi làm đúng như vậy. Trong ít ngày đầu, còn nghĩ tới máy sưởi, nhưng về sau lần lần tôi quên nó rồi.
“Những nỗi bực mình nhỏ nhặt của ta cũng vậy. Ta oán ghét, thịnh nộ, chỉ vì ta coi nó quá quan trọng…”
Nhân vì Disrael có nói: “Đời người tựa bóng câu, hơi đâu mà nghĩ tới những chuyện lặt vặt”, nên Andres Maurois viết trong tờ “This Week”: “Câu đó đã giúp tôi nén được biết bao nỗi đau lòng. Chúng ta thường để cho những chuyện lặt vặt làm ta điên đo mà đáng lý ta nên khinh và quên nó đi…Chúng ta còn sống được vài năm trên trái đất nước này, thời khắc bất tái lai, cớ sao bỏ phí bao nhiêu giờ để ấp ủ trong lòng ưu tư, bất bình không quan trọng mà chỉ một năm sau là người khác và chúng ta nữa đều quên hết? Không nên vậy, hãy nên hy sinh đời ta cho những hành động và cm tình đáng quý, những tư tưởng cao thượng, những tình thưng chân thật và những sự nghiệp lâu bền”.
ấy vậy mà một danh nhân như Rudyard Kipling cũng đã có lần quên rằng “Đời người tựa bóng câu, hi đâu mà nghĩ tới những chuyện lặt vặt”. Và kết quã ra sao? Kết quã là ông và ông anh vợ kiện nhau, làm náo động c miền Verrmont như một cuộc chiến tranh về pháp luật vậy, một chiến tranh vang động tới nỗi có người đã viết một cuốn sách nhan đề là “Rudyard Kipling tranh hùng ở Verrmont“.
Câu chuyện như thế này: Rudyard Kipling sau khi cưới một cô ở Vermont, tên là Caroline Balestier bèn cất một ngôi nhà xinh xắn ở Brattleboro, hy vọng sẽ lấy đó làm ni dưỡng già.
Rồi nhân vì cùng người anh vợ tên Beeatty Balestier thân thiết trong khi làm việc cũng như lúc chi bời, Kipling mới mua một miếng đất của Balestier mà thuận để y giữ lại được quyền cắt cỏ. Nhưng một hôm không biết nghĩ sao Kipling lại trồng hoa trên bãi cỏ kia, Balestier thấy vậy liền sôi máu lên, la ó, chửi rầm rĩ. Kipling không kém, cũng nổi lôi đình. Thế là lời qua tiếng lại, không khí Vermont hoá ra khó thở, u ám.
Vài ngày sau khi Kipling đạp xe máy trên đường, thình lình gặp người vợ đánh xe ngựa ra cn lộ. Ông phi nhẩy vội xuống hố bên lề và hẳn đã quên bẵng câu này mà chính ông đã viết: “Nếu bạn giữ được tâm hồn bình tĩnh trong khi những người chung quanh mất óc phán đoán và rách bạn quá thn nhiên, thì bạn mới thật là con người. “Ông mất óc phán đóan tới nỗi đòi bắt giam Balestier, dể xy ra vụ kiện sôi nổi. Các nhà báo ở đô thị lớn đổ xô về Vermont. Tin tức bay khắp thế giới. Vụ kiện không có kết qu những làm vợ chồng Kipling phi bỏ ngôi nhà xinh xắn ở Verrmont cho tớ chết. Thật là bao nỗi oán giận chua chắt chỉ vì một nguyên nhân lặt vặt: một bó cỏ khô.
Dưới đây là một cốt chuyện hay nhất do bác sĩ Harry Emerson Fosdick kể lại, một truyện về những thắng bại của một cây đại thụ trong rừng.
Trên sườn núi Long’s Peak ở Colorado, có một cây khổng lồ bị tàn phá còn tr lại nội một khúc thân. Những nhà thực vật học đoán câu đó sống khong 400 năm. hồi Kha Luân Bố đặt chân lên đất San Salvador, nó đã có ròi và khi những cố đạo tới gây dựng sự nghiệp ở Plymouth, nó mới sống được nửa đời của nó. Trong đời sống dài đằng đẵng suốt bốn thế kỷ đó, nó bị sét đánh 14 bận và tri qua biết bao lần sâu đục khoét nó đành chịu đỏ lăn ra. Đàn sâu khoét hé lớp vỏ rồi, mỗi ngày nhấm một chút, liên tiếp không ngừng, tuần tự phá phách sinh lực của cây. Thành thử một cây cổ thụ khổng lồ chống nổi với thời gian, với sấm sét, với ông tó, mà rút cục bị hạ, vì những con sâu tí hon, nhỏ xíu tới nỗi có thể bẹp nát giữa hai đầu ngón tay người!
Chúng ta chẳng giống cây khổng lồ trong rừng đó ư? Chúng ta chẳng thường vinh quang thắng được những cnh sấm sét, dông tố, trời long đất lở trong đời để rồi bị những nỗi lo lắng lặt vặt ấy có khác cho những con sâu nhỏ kia mà ta có thể bóp bẹp giữa hai đầu ngón tay không?
Mấy năm trước, tôi du lịch qua vườn Tetton ở Wyoming, Charles Seifred và người bạn của ông. Chúng tôi đi thăm khu vườn của John D. Rockfeller. Nhưng chẳng may chiếc xe của tôi lạc đường thành thử đi tới khu vườn một giờ sau các xe khác. Ông Seifred giữ chìa khoá để mở cừa vườn, cho nên ông phi đợi tôi một giờ đồng hồ ở trong rừng vừa hầm vừa nhiều muỗi. Muỗi bu lại làm cho ai cũng phi điên, thế mà không làm ông Charles Seifred bực bội chút nào hết. Và khi chúng tôi tới không thấy ông đưng nguyền rủa muỗi mà lại thấy ông đưng thổi còi. Tôi giữ chiếc còi ấy làm kỷ niệm để nhớ một người dã biết coi rẻ những chuyện nhỏ nhặt.
Bài viết này trích đăng từ cuốn sách Quảng gánh lo đi và vui sống của Dale Carnegie do dịch giả Nguyễn Hiến Lê dịch.
Ông rằng: “Tháng ba năm 1945 tôi đã học được một bài quan trọng nhất trong đời tôi, học được ở ngoài khi bờ biển Đông Dưng, dưới mặt nước hn 90 thước. Bấy giờ chúng tôi biết hết thy 88 người ở trong chiếc tiềm thuỷ đĩnh Baya SS.318. Nhờ máy ra đa chúng tôi biết có một đoàn tàu nhỏ của chúng tôi cho tàu lặn xuống để tấn công. Nhìn vào kính tiềm vọng, tôi thấy một chiếc tàu hộ tống, một chiếc tàu đầu và một chiếc tàu th mìn. Chúng tôi bèn thả trái thuỷ lôi về phía chiếc tàu hộ tống, nhưng cắc đã có bộ phận nào hư trong máy móc của những thuỷ lôi ấy nên đều không trúng. Tuy nhiên chiếc tàu hộ tống không hay chi hết, vẫn tiến tới. Chúng tôi đang sửa soạn để tấn công chiếc tàu thả mìn đi sau cùng; thì dường như một phi c địch đã nhận được vị trí chúng tôi ở dưới 20 thước nước và đã đánh vô tuyến điện cấp báo nên thình lình chiếc tàu này quay mũi tiến thẳng lại. Chúng tôi liền lặn xuống hơn 50 thước để trốn và để tránh những thuỷ lôi của địch. Rồi tắt máy quạt, máy lạnh và tất cả những máy điện cốt cho không có tiếng động nào hết.
Nhưng nào có thoát. Ba phút sau, sáu thuỷ lôi nổ chúng quanh chúng tôi như trời long đất lở và đưa chúng tôi xuống đáy biển, sâu trên 90 thước.
Chúng tôi vô cùng kinh khủng. ở mực sâu chừng 300 thước mà bị tấn công dã là nguy hiểm rồi, nếu lại ở mực không đầy 150 thước thì đành là tận số. Mà chúng tôi bị tấn công ở dưới sâu chỉ già nwarcon số sau một chút. Mười phần chắc chìm hết năm. Quân địch th thuỷ lôi tấn công chúng tôi luôn 15 giờ. Nếu có một chiếc nổ cách chiếc tiềm thuỷ đĩnh năm sáu thước thôi, cũng đủ làm thủng một lỗi vỏ tàu và có c chục chiếc thuỷ lôi đã nổ cách chúng tôi 16 thước. Chúng tôi được lệnh phi nằm yên trên giường không nhúch nhích. Riêng tôi, tôi sợ tới nỗi gần như nghẹt thở, luôn miệng lẩm bẩm: “Chết rồi!… Chết rồi!… Chết rồi!” Cùng vì chúng tôi đã tắt máy lạnh và máy quạt, nên nhiệt độ trong tàu tăng lên đến 40độ, mặc dù vậy, tôi cũng run lên vì quá sợ, đã phi mặc thêm một chiếc áo len và một chiếc áo lót có lông nửa mà cũng chẳng hết run. hai hàm răng đánh lập cập. mồ hôi toát ra lạnh và nhờn. Bọn Nhật tiếp tục tấ công như vậy trong 15 giờ rồi có lẽ vì hết thuỷ lôi, chúng lặng lẽ bỏ đi. Mười lăm giờ đó, chao ôi! Lâu bằng 15 triệu năm. Lúc ấy tôi nhớ lại hết quãng đời đã tri, nhớ lại những hành vi xấu xa, những nỗi lo lắng lặt vặt.
Toi lại buồn vì không tậu được một căn nhà, không mua được chiếc xe mới, không sắm được áo mới cho vợ. Và tôi ghét ông chủ của tôi biết bao, cái người mà lúc nào cũng rầy la, quạ quọ. Tôi nhớ cứ những buổi tối có điều buồn bực, tôi về nhà, lại gắt gỏng vô cớ rồi gây sự với nhà tôi. Tôi cũng buồn vì một cái thẹo xấu xí nằm ngay giữa trán do tai nạn xe hi nữa.
Hồi ấy tôi chi những nỗi ưu tư vĩ đại vô cùng! Nhưng bây giờ, trong lúc thuỷ lôi của quân giặc vô tình muốn mời tôi xuống chi thuỷ thủ, tôi thấy nó vô nghĩa làm sao! Tôi tự hứa “Chuyến này mà thoát chết, còn được trông thấy mặt vợ con thì quyết không bao giờ thèm lo một điều gì nữa. Không bao giờ! Không bao giờ! Không bao giờ! Trong 15 giờ đồng hồ ấy tôi đã học được về nghệ thuật sống nhiều hn là học sách vở tại trường đại học Syrracuse trong bốn năm”.
Chúng ta thường can đãm đối phó với những nạn ghê gớm, mà lại để cho những nỗi lo lắng nhỏ mọn vô lý nó thắng ta. Chẳng hạn như chuyện ông Harry Vane bị xử trm do ông Samuel Pepys chép lại trong tập “Nhật ký” của ông. Khi ông Harry bước lên đoạn đầu đài, ông không an ủi, dặn dò vợ con mà chỉ căn dặn tên đao phủ trong khi chặt đầu đừng chạm tới cái nhọt nhức nhối ở cổ mình.
Đô đốc Byrd cũng nhận thấy điều đó trong những đêm ở Nam Cực lạnh buốt xưng và tối như âm phủ. Ông nghe bọn tuỳ tùng phàn nàn về những chuyện lặt vặt hn là về những việc lớn. Họ vui vẻ về chịu hết mọi sự nguy hiểm, khổ sở vì thời tiết lạnh tới 45 độ dưới số không. Nhưng ông đã thấy hai người chung sốn mà giận nhau đến không thèm nói với nhau nửa lời, chỉ vì người này nghi người kia lấn sang chỗ để đồ của mình mất vài phân; và một người nữa không chịu ăn nếu không kiếm được một chỗ khuất để khỏi trông thấy một tín đồ kỳ cục cứ mỗi miếng ăn nhai đủ 28 lần rồi mới nuốt.
Đô đốc nói: “Trong trại cắm ở Nam Cực, những chuyện vụn vặt như vậy làm cho những người dù trọng kỷ liật thế mấy cũng gần phi hoá điên”.
Đô đốc có thể nói thêm rằng: “Những chuyện vụn vặt trong hôn nhân có thể làm cho người ta gần hoá điên và có thể sinh ra năm chục phần trăm bệnh đau tim ở thế gian này”.
Đó chính là ý kiến của nhà chuyên môn. Như ông toà Joseph Sabath ở Chicago, một người đã rắng điều gii trene 40 ngàn vụ ly hôn, tuyên bố: “Phần nhiều những cặp vợ chồng xin ly dị đều do chuyện lặt vặt hết”; và ông F.S- Hogan cướng lý Nữu ước nói”: “Già nửa các vụ xử trong toà đại hình đều do những nguyên nhân rát nhỏ. Thách doạ nhau trong quán rượu, kẻ ăn người ở gây gỗ nhau, một câu sỉ nhục, một lời mất lòng, một hành vi thô lỗ, những cái lăng nhăng đó đưa tới ẩu đ và án mạng. Rất ít người tàn ác xấu xa lắm. Một nửa những đau đn của ta là bởi lòng tự ái bị thưng tổn nhẹ hoặc lòng kiêu căng bị kích thích nhục nhã”.
Khi mới cưới, cô Eleanor Roosevelt ngày nào cũng bát bình vì người hầu bếp làm hư một món ăn. Nhưng sau cô đã đổi tánh. Cô nói: “bây giờ thì tôi chỉ nhùn vai rồi bỏ qua”. Được lắm, như vậy mới phi là người lớn. Cứ xem Nga hoàng Catherine chuyên chếc làm vậy mà cũng chỉ cười khi người bếp nấu hư một món ăn, huống hồ là chúng ta. Vợ chồng tôi có lần ăn tiệc nhà người bạn là anh John ở Chicago. Bạn tôi cắt thịt cò vụng về không, tôi không thấy, mà nếu có thấy cũng không cần biết. Nhưng chị John để ý nhy lên la: “Anh John phi có ý tứ chứ?” Anh không biết cắt thịt rồi!!”.
Đoạn chị nói với chúng tôi: “Anh ấy luôn luôn vụng về như không tập cắt thịt bao giờ”. Có lẽ bạn tôi không tập cắt thịt bao giờ thiệtm, nhưng tôi phi khen anh đã dám sống chung với chị ấy trên 20 năm trường. Thứ thật, chẳng thà bắt tôi ăn thịt voi, xấu chấm muối trong một không khí hoà thuận còn hn là cho tôi ăn nem công ch phượng mà bắt phi nghe những lời rầy của chị.
Ít lâu sau, chúng tôi mời bạn bè lại nhà dùng bữa. Vừa lúc khách khứa tới thì nhà thôi thấy có ba chiếc khăn ăn không cùng một thứ với nắp bàn. Tiệc an, nhà tôi kể lại: “Em chạy đi kiếm một người dọn bàn thì ra chiếc khăn ăn kia còn ở tiệm giặt. Khách đã tới cửa rồi, không sao thay kịp nữa. Em muốn khóc, thầm nghĩ: “Tại sao lại có sự vô ý kia khiến cho chiều nay mất vui đi như vậy? Nhưng sau em tự nhủ: “Tại sao mất vui? Cứ nhất đinh vui đi nào! và em vô phòng ăn, đành mang tiếng với bạn bè là người nội trợ dở, còn hn là tiếng cáu kỉnh, xấu thói. Song thiệt ra khách khứa nào có ai để ý tới khăn ăn ấy đâu!”.
Trong luật có câu này ai cũng biết: “Luật không kể tới những việc lặt vặt”. Người hay ưu tư cũng đừng kể gì những việc lặt vặt, mới có thể bỉnh tĩnh trong tâm hồn được.
Nhiều khi muốn thắng nổi lo lắng lặt vặt, ta chỉ cần xét chúng theo một phưng diện mới mẻ. bạn toi, ông Homer Croy, tác gi cuốn: “Họ phi viếng thành Ba lê” và motoj chục cuốn khác nữa, đã thi hành phưng pháp ấy và có kết qu lạ thường. Khi ông ngồi viết sách tại bàn giấy, tiếng máy sưởi điện ở trong phòng làm cho ông nhức đầu đến muốn điên. Hi nước do máy xịt ra, khiến ông quụa quọ, cn giận cũng muốn xì ra.
Ông nói: “Rồi một hôm đi cắm trại cùng mấy anh em, tôi nghe tiếng củi nổi lạch tạch, tiếng lửa phun phì phì, mà cm thấy những tiếng đó không khác chi tiếng máy sưởi ở nhà toi hết. Tôi tự hỏi tại sao tiếng nọ thì ghét, tiếng này thì ưa? Về nhà, tôi tự nhủ: “Tiếng máy sưởi cũng tưng tự tiếng củi nổ lạch tạch, mà tiếng này ta thấy vui tai, thì ta chãy đi ngủ và đừng bực tức về tiếng máy sưởi nữa”. Và tôi làm đúng như vậy. Trong ít ngày đầu, còn nghĩ tới máy sưởi, nhưng về sau lần lần tôi quên nó rồi.
“Những nỗi bực mình nhỏ nhặt của ta cũng vậy. Ta oán ghét, thịnh nộ, chỉ vì ta coi nó quá quan trọng…”
Nhân vì Disrael có nói: “Đời người tựa bóng câu, hơi đâu mà nghĩ tới những chuyện lặt vặt”, nên Andres Maurois viết trong tờ “This Week”: “Câu đó đã giúp tôi nén được biết bao nỗi đau lòng. Chúng ta thường để cho những chuyện lặt vặt làm ta điên đo mà đáng lý ta nên khinh và quên nó đi…Chúng ta còn sống được vài năm trên trái đất nước này, thời khắc bất tái lai, cớ sao bỏ phí bao nhiêu giờ để ấp ủ trong lòng ưu tư, bất bình không quan trọng mà chỉ một năm sau là người khác và chúng ta nữa đều quên hết? Không nên vậy, hãy nên hy sinh đời ta cho những hành động và cm tình đáng quý, những tư tưởng cao thượng, những tình thưng chân thật và những sự nghiệp lâu bền”.
ấy vậy mà một danh nhân như Rudyard Kipling cũng đã có lần quên rằng “Đời người tựa bóng câu, hi đâu mà nghĩ tới những chuyện lặt vặt”. Và kết quã ra sao? Kết quã là ông và ông anh vợ kiện nhau, làm náo động c miền Verrmont như một cuộc chiến tranh về pháp luật vậy, một chiến tranh vang động tới nỗi có người đã viết một cuốn sách nhan đề là “Rudyard Kipling tranh hùng ở Verrmont“.
Câu chuyện như thế này: Rudyard Kipling sau khi cưới một cô ở Vermont, tên là Caroline Balestier bèn cất một ngôi nhà xinh xắn ở Brattleboro, hy vọng sẽ lấy đó làm ni dưỡng già.
Rồi nhân vì cùng người anh vợ tên Beeatty Balestier thân thiết trong khi làm việc cũng như lúc chi bời, Kipling mới mua một miếng đất của Balestier mà thuận để y giữ lại được quyền cắt cỏ. Nhưng một hôm không biết nghĩ sao Kipling lại trồng hoa trên bãi cỏ kia, Balestier thấy vậy liền sôi máu lên, la ó, chửi rầm rĩ. Kipling không kém, cũng nổi lôi đình. Thế là lời qua tiếng lại, không khí Vermont hoá ra khó thở, u ám.
Vài ngày sau khi Kipling đạp xe máy trên đường, thình lình gặp người vợ đánh xe ngựa ra cn lộ. Ông phi nhẩy vội xuống hố bên lề và hẳn đã quên bẵng câu này mà chính ông đã viết: “Nếu bạn giữ được tâm hồn bình tĩnh trong khi những người chung quanh mất óc phán đoán và rách bạn quá thn nhiên, thì bạn mới thật là con người. “Ông mất óc phán đóan tới nỗi đòi bắt giam Balestier, dể xy ra vụ kiện sôi nổi. Các nhà báo ở đô thị lớn đổ xô về Vermont. Tin tức bay khắp thế giới. Vụ kiện không có kết qu những làm vợ chồng Kipling phi bỏ ngôi nhà xinh xắn ở Verrmont cho tớ chết. Thật là bao nỗi oán giận chua chắt chỉ vì một nguyên nhân lặt vặt: một bó cỏ khô.
Dưới đây là một cốt chuyện hay nhất do bác sĩ Harry Emerson Fosdick kể lại, một truyện về những thắng bại của một cây đại thụ trong rừng.
Trên sườn núi Long’s Peak ở Colorado, có một cây khổng lồ bị tàn phá còn tr lại nội một khúc thân. Những nhà thực vật học đoán câu đó sống khong 400 năm. hồi Kha Luân Bố đặt chân lên đất San Salvador, nó đã có ròi và khi những cố đạo tới gây dựng sự nghiệp ở Plymouth, nó mới sống được nửa đời của nó. Trong đời sống dài đằng đẵng suốt bốn thế kỷ đó, nó bị sét đánh 14 bận và tri qua biết bao lần sâu đục khoét nó đành chịu đỏ lăn ra. Đàn sâu khoét hé lớp vỏ rồi, mỗi ngày nhấm một chút, liên tiếp không ngừng, tuần tự phá phách sinh lực của cây. Thành thử một cây cổ thụ khổng lồ chống nổi với thời gian, với sấm sét, với ông tó, mà rút cục bị hạ, vì những con sâu tí hon, nhỏ xíu tới nỗi có thể bẹp nát giữa hai đầu ngón tay người!
Chúng ta chẳng giống cây khổng lồ trong rừng đó ư? Chúng ta chẳng thường vinh quang thắng được những cnh sấm sét, dông tố, trời long đất lở trong đời để rồi bị những nỗi lo lắng lặt vặt ấy có khác cho những con sâu nhỏ kia mà ta có thể bóp bẹp giữa hai đầu ngón tay không?
Mấy năm trước, tôi du lịch qua vườn Tetton ở Wyoming, Charles Seifred và người bạn của ông. Chúng tôi đi thăm khu vườn của John D. Rockfeller. Nhưng chẳng may chiếc xe của tôi lạc đường thành thử đi tới khu vườn một giờ sau các xe khác. Ông Seifred giữ chìa khoá để mở cừa vườn, cho nên ông phi đợi tôi một giờ đồng hồ ở trong rừng vừa hầm vừa nhiều muỗi. Muỗi bu lại làm cho ai cũng phi điên, thế mà không làm ông Charles Seifred bực bội chút nào hết. Và khi chúng tôi tới không thấy ông đưng nguyền rủa muỗi mà lại thấy ông đưng thổi còi. Tôi giữ chiếc còi ấy làm kỷ niệm để nhớ một người dã biết coi rẻ những chuyện nhỏ nhặt.
Bài viết này trích đăng từ cuốn sách Quảng gánh lo đi và vui sống của Dale Carnegie do dịch giả Nguyễn Hiến Lê dịch.